Áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp

Áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp

Áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp

Dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế và phân loại mức độ rủi ro thuế về hóa đơn chứng từ tại bài viết Doanh nghiệp nào bị quản lý sử dụng hóa đơn chứng từ

Sau đó, cơ quan thuế còn căn cứ vào các thông tin nghiệp vụ tại thời điểm ra quyết định để phân loại doanh nghiệp đó theo các mức độ rủi ro là rủi ro cao, trung bình hay rủi ro thấp. Theo đó, sẽ có áp dụng cách quản lý tương ứng.[1]

Nếu xếp vào diện rủi ro cao, thì sẽ được đưa vào danh sách để rà soát, kiểm tra tại cơ quan thuế, có thể kiểm tra thanh tra tại trụ sở của doanh nghiệp hàng năm. Dựa vào kết quả kiểm tra, mà sẽ có thể yêu cầu doanh nghiệp chuyển sang mua hóa đơn cơ quan thuế hoặc sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc các phương thức khác.

Document
Bạn cần tư vấn dịch vụ này!

Nếu là rủi ro trung bình và thấp thì sẽ chỉ chọn mẫu để rà soát, kiểm tra, xử lý và tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ tốt các quy định pháp luật.

Bạn đọc tham khảo thêm tại các bài viết Pháp luật quy định như thế nào về hóa đơn?

Trên đây là nội dung tư vấn về “Áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn chứng từ của doanh nghiệp”

Nếu bạn cảm thấy bài viết hữu ích thì Bạn cùng chúng tôi lan tỏa tri thức cho Cộng đồng bằng cách nhấn “Chia sẻ” bài viết này.

Luật Nghiệp Thành cảm ơn các bạn đã xem, chia sẻ và rất mong nhận được phản hồi, góp ý bổ sung.

 

Biên tập: Nguyễn Linh Chi

Người hướng dẫn: Luật sư Thuận

 

[1] Điều 21, Điều 13 Thông tư 31/2021/TT-BTC

Document
Categories: Thuế

Write a Comment

Your e-mail address will not be published.
Required fields are marked*